Thông báo số 2: về việc tổ chức Hội thảo Khoa học Quốc gia  “Duy Xuyên trong tiến trình lịch sử dân tộc”

Thông báo số 2: về việc tổ chức Hội thảo Khoa học Quốc gia “Duy Xuyên trong tiến trình lịch sử dân tộc”

 11:03 04/03/2024

Năm 1306, khi vua Chiêm Chế Mân giao hai châu Ô và châu Lý cho Đại Việt đã mở đầu cho những luồng di dân Việt di cư đến vùng đất Quảng Nam. Theo dòng mở cõi về phương Nam, các di dân người Việt đã cộng cư cùng với người Chăm để khai lập, tổ chức các làng xã trên vùng đất mới. Trên cơ sở đó, năm 1471, vua Lê Thánh Tông đã lập ra Đạo Thừa tuyên Quảng Nam. Giáp Thìn, năm thứ 47[1604], Chúa Tiên Nguyễn Hoàng lấy huyện Điện Bàn thuộc phủ Triệu Phong đặt làm phủ Điện Bàn, quản 5 huyện (Tân Phúc, An Nông, Hòa Vang, Diên Khánh, Phú Châu) lệ thuộc vào xứ Quảng Nam. Đổi phủ Tiên Bình làm phủ Quảng Bình, phủ Tư Ngãi làm phủ Quảng Ngãi, huyện Lê Giang thuộc phủ Thăng Hoa làm huyện Lễ Dương, huyện Hy Giang làm huyện Duy Xuyên. Kể từ thời điểm đó danh xưng hành chính huyện Duy Xuyên chính thức ra đời.
Thông báo số 1 về việc tổ chức Hội thảo Khoa học Quốc gia  “Duy Xuyên trong tiến trình lịch sử dân tộc”

Thông báo số 1 về việc tổ chức Hội thảo Khoa học Quốc gia “Duy Xuyên trong tiến trình lịch sử dân tộc”

 14:23 03/01/2024

Năm 1306, khi vua Chiêm Chế Mân giao hai châu Ô và châu Lý cho Đại Việt đã mở đầu cho những luồng di dân Việt di cư đến vùng đất Quảng Nam. Theo dòng mở cõi về phương Nam, các di dân người Việt đã cộng cư cùng với người Chăm để khai lập, tổ chức các làng xã trên vùng đất mới. Trên cơ sở đó, năm 1471, vua Lê Thánh Tông đã lập ra Đạo Thừa tuyên Quảng Nam. Giáp Thìn, năm thứ 47[1604], Chúa Tiên Nguyễn Hoàng lấy huyện Điện Bàn thuộc phủ Triệu Phong đặt làm phủ Điện Bàn, quản 5 huyện (Tân Phúc, An Nông, Hòa Vang, Diên Khánh, Phú Châu) lệ thuộc vào xứ Quảng Nam. Đổi phủ Tiên Bình làm phủ Quảng Bình, phủ Tư Ngãi làm phủ Quảng Ngãi, huyện Lê Giang thuộc phủ Thăng Hoa làm huyện Lễ Dương, huyện Hy Giang làm huyện Duy Xuyên. Kể từ thời điểm đó danh xưng hành chính huyện Duy Xuyên chính thức ra đời.
Hơn 300 sinh viên tham gia “Tuần sinh hoạt công dân cuối khóa, đợt 2” năm học 2019 – 2020

Hơn 300 sinh viên tham gia “Tuần sinh hoạt công dân cuối khóa, đợt 2” năm học 2019 – 2020

 13:52 21/07/2020

Sáng 21/7/2020 Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tổ chức “Tuần sinh hoạt công dân cuối khóa, đợt 2” năm học 2019 – 2020, mở đầu chuỗi sinh hoạt cuối khóa diễn ra từ ngày 21/7 đến 24/7/2020, nhằm thực hiện tốt công tác giáo dục chính trị, tư tưởng và công tác xét tốt nghiệp cho sinh viên thuộc khóa tuyển sinh 2016.
Th.S. Bùi Văn Vân giới thiệu ngành Công tác xã hội tại Khoa Tâm lý giáo dục - Trường ĐH Sư phạm

Giao lưu trao đổi văn hóa với sinh viên ngành Công tác xã hội Đại học Indiana – Hoa Kỳ

 15:58 24/04/2018

Mở đầu buổi giao lưu, Th.S. Bùi Văn Vân – Phó chủ nhiệm Khoa Tâm lý giáo dục đã giới thiệu khái quát ngành Công tại xã hội tại Trường ĐH Sư phạm. Năm nay chỉ mới là năm thứ ba Trường ĐH Sư phạm tuyển sinh ngành Công tác xã hội, nhưng đây là một ngành được học sinh, sinh viên hết sức quan tâm bởi nhu cầu xã hội Việt Nam hiện tại về nhân lực ngành này là rất lớn.
Buổi làm việc đã ghi nhận được nhiều ý kiến đóng góp và trao đổi nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên và cán bộ ngành giáo dục.

Bộ GD&ĐT và Bộ Nội vụ làm việc với Trường về Đề án vị trí việc làm

 14:46 24/04/2018

Mở đầu, TS. Trần Xuân Bách – Trưởng phòng Tổ chức Hành chính báo cáo tổng thể Đề án vị trí việc làm tại Trường ĐH Sư phạm – ĐH Đà Nẵng. Theo đó, Trường ĐH Sư phạm đã xây dựng đề án vị trí việc làm theo từng năm và từng giai đoạn. Mỗi Khoa, Phòng xây dựng đề án cho từng vị trí việc làm tại đơn vị mình để đảm bảo chất lượng và khối lượng giảng dạy cũng như các mặt công tác khác. Nhà trường sau đó tổng hợp lại và tiến hành xem xét từng vị trí một. Từ đó, lãnh đạo Nhà trường xây dựng đề án vị trí việc làm trong ngắn hạn và dài hạn trong toàn trường.
Chương trình văn nghệ tự biên, tự diễn công phu, phục vụ Lễ kỉ niệm

Trường ĐH Sư phạm Đà Nẵng-diện mạo của giáo dục thời kỳ đổi mới

 22:46 23/04/2018

Cuộc hội ngộ đông vui, ân tình, đầy xúc động

Trong lời diễn văn mở đầu của mình, PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh đã xúc động thốt lên như vậy, khi chứng kiến đông đảo gần 400 đại biểu là lãnh đạo Tổng lãnh sự quán Lào, lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo, lãnh đạo Đảng, UBND, các Sở, Ban, ngành, đoàn thể TP Đà Nẵng mà còn có cả đại biểu các tỉnh, thành phố KV miền Trung-TâyNguyên, các trường ĐH-CĐ, các trường phổ thông; các đơn vị GD liên kết và nhiều thế hệ lãnh đạo, CBQL của ĐHĐN, của nhà trường.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây