Thông báo số 2: Hội thảo Khoa học quốc tế với chủ đề:  “Giáo dục đại học Việt Nam và châu Á: Tương quan và cơ hội hợp tác”

Thông báo số 2: Hội thảo Khoa học quốc tế với chủ đề: “Giáo dục đại học Việt Nam và châu Á: Tương quan và cơ hội hợp tác”

 15:37 07/07/2020

Trong thời gian gần đây, giáo dục đại học Việt Nam nói riêng và châu Á nói chung đã phát triển mạnh mẽ, đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Tuy nhiên, hệ thống giáo dục này cũng bộc lộ nhiều vấn đề cần nghiên cứu, giải quyết và đổi mới. Nổi bật là các vấn đề về chất lượng, tài chính và quản trị, đánh giá và kiểm định chất lượng, hội nhập và hợp tác quốc tế. Những vấn đề kể trên đều đóng vai trò quan trọng không chỉ đối với Việt Nam mà còn đối với các nước châu Á vì hầu hết các nước đều xem giáo dục đại học như là một chiến lược nhằm xây dựng một xã hội thông tin dựa trên nền tảng tri thức trong thế kỷ XXI. Để trở thành một chiến lược hiệu quả phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục đại học cần phải thực hiện nhiều hơn vai trò kiến tạo tri thức mới, tiếp thu và ứng dụng các xu thế công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực thông minh thông qua hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế. Với ý nghĩa như vậy, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng nhận thấy cần thiết để tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề: “Giáo dục đại học Việt Nam và châu Á: Tương quan và cơ hội hợp tác”.

THÔNG BÁO HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ: “GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM VÀ CHÂU Á: TƯƠNG QUAN VÀ CƠ HỘI HỢP TÁC”

 08:16 06/05/2020

Trong thời gian gần đây, giáo dục đại học Việt Nam nói riêng và châu Á nói chung đã phát triển mạnh mẽ, đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Tuy nhiên, hệ thống giáo dục này cũng bộc lộ nhiều vấn đề cần nghiên cứu, giải quyết và đổi mới. Nổi bật là các vấn đề về chất lượng, tài chính và quản trị, đánh giá và kiểm định chất lượng, hội nhập và hợp tác quốc tế. Những vấn đề kể trên đều đóng vai trò quan trọng không chỉ đối với Việt Nam mà còn đối với các nước châu Á vì hầu hết các nước đều xem giáo dục đại học như là một chiến lược nhằm xây dựng một xã hội thông tin dựa trên nền tảng tri thức trong thế kỷ XXI. Để trở thành một chiến lược hiệu quả phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục đại học cần phải thực hiện nhiều hơn vai trò kiến tạo tri thức mới, tiếp thu và ứng dụng các xu thế công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực thông minh thông qua hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế. Với ý nghĩa như vậy, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng nhận thấy cần thiết để tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề: “Giáo dục đại học Việt Nam và châu Á: Tương quan và cơ hội hợp tác”.

Đại học Đà Nẵng tiếp tục thăng hạng, tiếp cận top 400 đại học hàng đầu Châu Á theo QS-Asia 2020

 14:39 11/03/2020

Theo dữ liệu cập nhật mới nhất trên Bảng xếp hạng đại học (ĐH) uy tín của Tổ chức Giáo dục Quacquarelli Symonds, Vương quốc Anh (QS University Ranking-2020), Đại học Đà Nẵng (ĐHĐN) tiếp tục tăng thứ hạng, tiếp cận sát top 400 đại học hàng đầu Châu Á.Cụ thể ĐHĐN hiện nằm trong top 401-450, tuy nhiên, theo Đồ thị QS University Ranking-2020 cho thấy, mức thăng tiến và thứ hạng năm 2020 của ĐHĐN đã tiếp cận top 400.
Gặp gỡ, giao lưu cùng GS. Paul Duong Tran:“Cách thức đăng bài báo trên tạp chí quốc tế”

Gặp gỡ, giao lưu cùng GS. Paul Duong Tran:“Cách thức đăng bài báo trên tạp chí quốc tế”

 22:15 09/10/2019

Bài báo đăng trên tạp chí quốc tế được coi là “thước đo” đánh giá nhà khoa học, tuy nhiên chỉ tiêu này hiện được coi là thách thức lớn đối với các nghiên cứu viên trẻ. Xuất phát từ nguyên nhân đó, sáng ngày 09/10 Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng đã tổ chức chương trình gặp gỡ, giao lưu cùng GS. Paul Duong Tran với chủ đề “Cách thức đăng bài báo trên tạp chí quốc tế”.
Bảy trong số 10 hệ thống giáo dục hàng đầu của thế giới nằm ở khu vực Đông Á - Thái Bình Dương, nhưng vẫn cần làm nhiều hơn nữa, theo Ngân hàng Thế giới

Bảy trong số 10 hệ thống giáo dục hàng đầu của thế giới nằm ở khu vực Đông Á - Thái Bình Dương, nhưng vẫn cần làm nhiều hơn nữa, theo Ngân hàng Thế giới

 19:43 25/04/2018

MANILA, ngày 15 tháng 3 năm 2018 – Theo báo cáo mới được công bố của Ngân hàng Thế giới, 7 trong số 10 hệ thống giáo dục hàng đầu của thế giới nằm ở khu vực Đông Á - Thái Bình Dương, trong đó sự phát triển thực sự ấn tượng là ở hệ thống giáo dục của Trung Quốc và Việt Nam (hai quốc gia tiên phong trong đổi mới giáo dục). Đây là một thành tựu lớn của khu vực và có thể trở thành những bài học kinh nghiệm quan trọng cho các quốc gia khác trên thế giới. Tuy nhiên, ở những nơi khác trong khu vực, 60% học sinh vẫn đang học tại các hệ thống nhà trường yếu và không được trang bị những kỹ năng cần thiết để thành công.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây